Nghiên cứu - Trao đổi  
HĐND huyện Điện Biên Đông ưu tiên bố trí nguồn vốn thực hiện nghị quyết xóa bản “trắng” điện lưới quốc gia (21/02/2024)
Điện Biên Đông là huyện vùng cao, khó khăn của tỉnh; hệ thống hạ tầng chưa được đầu tư đồng bộ, nhất là hệ thống điện lưới quốc gia. Trước thực trạng đó, đầu nhiệm kỳ 2020 - 2025, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Điện Biên Đông ban hành Nghị quyết số 02-NQ/HU ngày 28/4/2021 (Nghị quyết 02) về xóa bản “trắng” điện lưới quốc gia. Đảng bộ huyện đã lãnh đạo, chỉ đạo chính quyền các cấp, cơ quan, đơn vị liên quan triển khai linh hoạt các giải pháp và ưu tiên bố trí nguồn vốn thực hiện mục tiêu phủ kín điện lưới đến các bản vùng cao, vùng sâu. Sau hơn nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết 02, số bản, hộ dân được sử dụng điện lưới quốc gia liên tục tăng. Dự kiến đến cuối năm 2024, huyện Điện Biên Đông sẽ có 100% bản và trên 99% số hộ dân được sử dụng điện lưới quốc gia, hoàn thành mục tiêu Nghị quyết trước một năm.
 
Thường trực HĐND tỉnh chú trọng công tác rà soát Nghị quyết quy phạm pháp luật (21/02/2024)
Năm 2023, Thường trực HĐND tỉnh đã chỉ đạo các Ban HĐND tỉnh, Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND tỉnh rà soát 130 Nghị quyết quy phạm pháp luật do HĐND tỉnh ban hành từ năm 2004 đến năm 2022.
 
Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Điện Biên: Nửa nhiệm kỳ hoạt động sôi nổi, tích cực, hiệu quả (19/02/2024)
Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Điện Biên đã đi được một nửa nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV, hoạt động sôi nổi, tích cực, hiệu quả. Tham dự 10 kỳ họp của Quốc hội (04 kỳ họp bất thường, 06 kỳ họp thường lệ); 04 hội nghị chất vấn và trả lời chất vấn của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
 
Giám sát 03 Chương trình mục tiêu quốc gia dấu mốc đổi mới quan trọng (19/02/2024)
Giám sát là một trong ba chức năng quan trọng của Quốc hội đã được quy định tại Hiến Pháp và nhiều văn bản quy phạm pháp luật. Thời gian qua, hoạt động giám sát của Quốc hội được đẩy mạnh, có nhiều đổi mới, hiệu lực, hiệu quả ngày một nâng cao.
 
Cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia (16/02/2024)
Ngày 18/01/2024 tại kỳ họp bất thường thứ 5, Quốc hội khóa XV đã thông qua Nghị quyết số 111/2024/QH15 về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia. Nghị quyết số 111/2024/QH15 có hiệu lực thi hành từ ngày được Quốc hội thông qua cho đến khi Quốc hội có quy định khác. Nghị quyết số 111/2024/QH15 quy định 08 cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.
 
Chọn lọc, xử lý, sử dụng và chia sẻ thông tin trên nền tảng mạng xã hội trong thời kỳ cách mạng 4.0 (03/01/2024)
Bước vào giai đoạn đại bùng nổ về khoa học, đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ công nghệ 4.0 hiện nay, các nền tảng mạng xã hội đã phủ sóng rộng rãi, làm tiền đề, cơ sở cho sự phát triển ở hầu hết các lĩnh vực và mọi mặt đời sống. Đặc biệt là trong việc tiếp cận, lựa chọn, thu thập, đánh giá, xử lý và chia sẻ nguồn thông tin. Nguồn thông tin là đa dạng, phong phú trên tất cả lĩnh vực, chứa đựng những thông tin có giá trị để phục vụ công tác nghiên cứu, phục vụ nhiệm vụ chính trị của các cơ quan, đơn vị nhưng đồng thời cũng bao hàm những thông tin chưa được kiểm chứng, dễ gây những hậu quả nghiêm trọng nếu không xử lý tốt việc lựa chọn, thu thập, đánh giá, xử lý thông tin. Ngày nay, càng có nhiều người dùng sử dụng sự phổ biến và tiện dụng của nền tảng mạng xã hội như Facebook, Zalo, Tikitok, Telegram, Twitter, Google làm công cụ để truy cập tiếp nhận thông tin, khai thác phục vụ hiệu quả trong việc, học tập, trao đổi công việc, hoạt động nhóm, kinh doanh do dễ dàng kết nối thông tin được truyền đi nhanh chóng và tiện lợi trong việc tiếp cận. Theo đánh giá với khoảng gần 77 triệu dân ở Việt Nam vào đầu năm 2022, tương đương 78.1% dân số Việt Nam dùng các nền tảng mạng xã hội thì đây thực sự là một xã hội thực trên không gian mạng.
 
HỌC TẬP VÀ LÀM THEO PHONG CÁCH ỨNG XỬ, LỀ LỐI LÀM VIỆC CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH (02/01/2024)
Phong cách ứng xử theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Phong cách ứng xử chính là mối quan hệ giữa người với người trong công việc và trong cuộc sống hàng ngày, được thể hiện qua lời nói, cử chỉ, hành vi, tốc độ xử lý vấn đề hay tính cách, trình độ của một con người. Văn hóa ứng xử thể hiện năng lực trí tuệ, khả năng ứng biến, tư duy của con người trong thực tiễn cuộc sống. Người ứng xử có văn hóa là người biết lễ độ, biết đối nhân xử thế, hiểu mình hiểu người để hành xử đúng đắn, văn minh.
 
Một số điểm mới của Luật Thi đua, khen thưởng năm 2022 (15/12/2023)
Luật Thi đua, khen thưởng số 06/2022/QH15 được Quốc hội khóa XV kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 15/6/2022; gồm 8 chương, 96 điều; có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2024. Luật Thi đua, khen thưởng năm 2022 có nhiều điểm mới trong tổ chức thực hiện phong trào thi đua yêu nước và công tác khen thưởng.
 
Một số nội dung mới của Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2023 (12/12/2023)
Luật Khám bệnh, chữa bệnh được Quốc hội khóa XV, Kỳ họp bất thường thứ Hai thông qua ngày 09/01/2023. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2024 thay thế Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2009 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14. Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2023 có nhiều điểm mới.
 
5 nhóm chính sách được sửa đổi, bổ sung trong Luật Hợp tác xã năm 2023 (22/11/2023)
Luật Hợp tác xã số 17/2023/QH15 được Quốc hội khóa XV, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 20/6/2023; gồm 12 Chương, 115 Điều; có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2024, trừ quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 115 của Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 9 năm 2023. Luật Hợp tác xã số 23/2012/QH13 hết hiệu lực kể từ ngày Luật Hợp tác xã năm 2023 có hiệu lực thi hành; chính sách của Nhà nước đối với hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã được ban hành theo quy định của Luật Hợp tác xã số 23/2012/QH13 được tiếp tục thực hiện cho đến khi hết thời gian áp dụng chính sách hoặc có văn bản thay thế, bãi bỏ (khoản 5 Điều 115). Luật Hợp tác xã năm 2023 đã sửa đổi, bổ sung 05 nhóm chính sách.
 
Căn bệnh thành tích vẫn còn rất nặng nề (01/11/2023)
Hôm nay (01/11), kỳ họp thứ 6, Quốc hội khoá XV tiếp tục thảo luận ở hội trường về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024...
 
Đảng đoàn HĐND tỉnh lãnh đạo phối hợp thực hiện Quyết định số 238-QĐ/TW, ngày 30/9/2020 của Ban Bí thư Trung ương (11/10/2023)
Với chức năng lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động của HĐND thực hiện đúng Cương lĩnh chính trị, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Trong thời gian qua, Đảng đoàn HĐND tỉnh Điện Biên đã lãnh đạo HĐND, Thường trực HĐND, các Ban của HĐND, đại biểu HĐND tỉnh tổ chức, thực hiện tốt các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật nói chung và công tác phối hợp thực hiện Quyết định số 238-QĐ/TW, ngày 30/9/2020 của Ban Bí thư Trung ương về ban hành Quy chế phối hợp giữa ban tuyên giáo các cấp với cơ quan nhà nước cùng cấp trong việc thực thi pháp luật, triển khai kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội, giải quyết các vấn đề nổi cộm, Nhân dân quan tâm; xác định đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng và đề ra nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của HĐND, cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh trên địa bàn tỉnh, được các cấp ủy Đảng, chính quyền, cử tri và Nhân dân ghi nhận, đánh giá cao, với những kết quả nổi bật như:
 
Một số nội dung cơ bản và điểm mới của luật thanh tra năm 2022 (15/09/2023)
Ngày 14 tháng 11 năm 2022, tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khoá XV đã thông qua Luật Thanh tra năm 2022 thay thế Luật Thanh tra năm 2010; Luật có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2023. Luật Thanh tra năm 2022 gồm 8 chương, 118 điều, với một số nội dung cơ bản và điểm mới sau:
 
Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về “tự soi, tự sửa” của cán bộ, đảng viên (31/08/2023)
 
Đảm bảo việc phân cấp chuyển đổi mục đích sử dụng rừng thông suốt, đồng bộ giữa các luật (31/08/2023)
Ngày 30/8, Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 04 thảo luận về dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Tham gia phát biểu ý kiến, đồng chí Lò Thị Luyến, Tỉnh uỷ viên, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh đã phân tích, làm rõ những khó khăn, vướng mắc liên quan đến thẩm quyền của chính quyền địa phương trong việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất và đề nghị sửa đổi trong dự thảo Luật Đất đai.